Bóng đá

Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Sukhothai, 18h00 ngày 9/2: Khó cho cửa trên

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-12 18:55:26 我要评论(0)

Hư Vân - 09/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g lịch thi đấu vô địch tây ban nhalịch thi đấu vô địch tây ban nha、、

ậnđịnhsoikèoLamphunWarriorvsSukhothaihngàyKhóchocửatrêlịch thi đấu vô địch tây ban nha   Hư Vân - 09/02/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Phải vào TP HCM đặt lịch hẹn khám sức khỏe, rồi đặt một lịch khác để lấy thông tin sinh trắc học, vừa tốn thời gian vừa tốn tiền, tôi đã không khỏi buồn vì hộ chiếu Việt Nam "yếu" quá.

Bây giờ, một số bạn bè, người thân - biết tôi chuyên nghiên cứu chính sách ngoại giao và sự vụ Đông Nam Á - thỉnh thoảng vẫn nhờ tôi hướng dẫn thủ tục xin visa (phải nói rõ là tôi chỉ nghiên cứu chính sách, chứ không phải là chuyên viên về thủ tục di trú). Có người hỏi quan hệ Việt - Australia ngày càng phát triển, tại sao Australia vẫn chưa miễn visa cho Việt Nam. Qua các cuộc trao đổi, tôi nhận thấy chuyện xin visa, chuyện "sức mạnh" của hộ chiếu Việt Nam, là vấn đề gây thắc mắc, thậm chí gây bức xúc cho nhiều người.

Trong các bảng xếp hạng phổ biến về "sức mạnh" của hộ chiếu, chẳng hạn Henley Passport Index hoặc Arton Passport Index, hộ chiếu Việt Nam thường không được xếp hạng cao. "Sức mạnh" của hộ chiếu thường được hiểu là khả năng người mang hộ chiếu được tự do đi lại mà không phải xin visa hoặc chỉ cần thủ tục đơn giản. Người mang hộ chiếu Việt Nam, theo xếp hạng mới nhất của Henley, có thể đi được 55 nước mà không cần visa (Henley tính cả visa điện tử và visa ngay khi nhập cảnh).

Không ít người, trong đó có cả các chuyên gia, thường cho rằng lý do chính là người Việt hành xử kém văn minh, vi phạm pháp luật sở tại khi ra nước ngoài. Điều này có phần đúng, nhưng vấn đề phức tạp hơn nhiều. Yêu cầu về visa, bao gồm việc miễn hoặc giảm thủ tục, là kết quả trực tiếp của những thỏa thuận song phương và đa phương liên quan đến visa. Những thỏa thuận này có được lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố tương quan dưới đây. Từ góc nhìn của mình, tôi có thể khẳng định Việt Nam có đủ cơ sở để thương lượng những thỏa thuận visa có lợi hơn cho công dân.

Quan hệ ngoại giao là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu. Các quốc gia có mối quan hệ ngoại giao mạnh hoặc lịch sử ngoại giao lâu dài thường cho phép công dân của họ đi lại mà không cần visa. Ví dụ các quốc gia trong Liên minh châu Âu, khối Thịnh Vượng Chung và ASEAN có thỏa thuận cho phép công dân tự do di chuyển giữa các quốc gia thành viên trong một thời gian nhất định. Vị thế ngoại giao của Việt Nam ngày càng cao. Các quan hệ song phương và đa phương như quan hệ Việt - Australia đang phát triển mạnh. Đây là tiền đề quan trọng, có lợi cho Việt Nam khi thỏa thuận thủ tục visa.

Yếu tố thứ hai là vấn đề an ninh và an toàn. Trong bối cảnh quốc tế hiện tại, đây là vấn đề có vai trò cốt lõi đối với các thỏa thuận visa. Các quốc gia có thể áp dụng hoặc thay đổi chính sách visa dựa trên những lo ngại về tội phạm, khủng bố hoặc nhập cư bất hợp pháp. Việc một số công dân Việt Nam nhập cư bất hợp pháp vào Anh, Australia hay Hàn Quốc mấy năm vừa qua là vấn đề lớn. Việt Nam có thể cải thiện vấn đề này bằng cách áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế về thông tin và kỹ thuật dành cho hộ chiếu. Việc Việt Nam gắn chip sinh trắc vào mẫu hộ chiếu mới là một bước đi đúng và hợp với tiêu chuẩn quốc tế, nhưng sự cố thiếu thông tin nơi sinh lại gây trở ngại không cần thiết với một số nước. Việc dễ dàng tiếp cận và trao đổi thông tin về người mang hộ chiếu sẽ giúp ích cho thủ tục hải quan, cũng như giúp phòng chống tội phạm và nhập cư bất hợp pháp.

Minh bạch thủ tục visa cũng là một điểm cộng. Việt Nam có thể xây dựng một cổng thông tin chính thức về thủ tục visa để tạo điều kiện cho công dân nước ngoài khi cần xin visa Việt Nam. Việc cung cấp thông tin một cách minh bạch, có tổ chức cũng giúp tăng uy tín của Việt Nam trong mắt các quốc gia khác.

Các yếu tố kinh tế có tác động đáng kể đến thỏa thuận visa. Các quốc gia phát triển, giàu có thường đạt được nhiều thỏa thuận miễn visa hơn vì công dân những nước này thường không bị xem là tìm cách nhập cư bất hợp pháp. Hơn nữa, công dân của các quốc gia giàu có thường được coi là khách du lịch mong muốn, có thể đóng góp cho nền kinh tế của quốc gia điểm đến. Vì vậy, hộ chiếu của những nước như Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Anh và Đức luôn được xếp hạng cao, đi được nhiều nước. Với Việt Nam, đây chỉ là vấn đề sớm hay muộn. Kinh tế ngày càng phát triển, người Việt du lịch, đầu tư nước ngoài ngày càng nhiều thì càng có lợi cho việc nâng "sức mạnh" của hộ chiếu Việt Nam.

Tính đối ứng, tương hỗ là vấn đề có qua có lại, hai bên cùng có lợi. Đây là một nguyên tắc cơ bản trong các thỏa thuận visa. Nói một cách đơn giản, việc Việt Nam chưa miễn visa cho Australia (công dân Australia phải xin visa điện tử) cũng có tác động đến việc Australia chưa nới lỏng chính sách visa cho Việt Nam. Tất nhiên là cả hai bên còn phải cân nhắc những yếu tố quan trọng như an ninh, nhưng cũng cần chú trọng nguyên tắc có qua có lại.

Chính trị cũng là yếu tố được xem xét. Bất đồng về chính trị hoặc những lo ngại về bất ổn chính trị có thể khiến một quốc gia quyết định áp đặt, thay đổi chính sách visa với một quốc gia khác. Liên minh Châu Âu vốn có thỏa thuận xúc tiến visa với Nga, nhưng do vấn đề Ukraine mà thỏa thuận này đã bị tạm ngưng, khiến công dân Nga gặp nhiều khó khăn hơn khi muốn xin visa vào các nước thuộc Liên minh. Đáng chú ý là khác biệt về thể chế chính trị không hẳn là lý do gây khó khăn cho chính sách visa. Ví dụ: Công dân của Các tiểu vương quốc Ảrập thống nhất có thể đi lại tự do đến 180 nước, mặc dù có thể chế chính trị khác biệt với nhiều nước.

Cải thiện "sức mạnh" của hộ chiếu là một quá trình lâu dài, chịu tác động của nhiều yếu tố. Quốc gia nào cũng có những công dân thiếu ý thức, vi phạm pháp luật. Lý giải độ mạnh yếu của tấm hộ chiếu theo chiều hướng chỉ đổ lỗi cho hành vi xấu của một số công dân là chưa đầy đủ và công bằng. Quá trình nâng cao quyền lực tấm hộ chiếu còn phụ thuộc nhiều vào nỗ lực của chính phủ, từ những vấn đề vĩ mô như cải thiện vị thế quốc gia cho tới những nhiệm vụ cụ thể như đàm phán những thỏa thuận có lợi hơn cho công dân.

Lâm Vũ

* Ý kiến trong bài là góc nhìn riêng của tác giả, không phản ánh quan điểm nơi tác giả công tác.

" alt="'Quyền lực' tấm hộ chiếu" width="90" height="59"/>

'Quyền lực' tấm hộ chiếu

Tìm hiểu về quá trình vươn tới bình đẳng của con người - 1

"Lược sử về bình đẳng" bộc lộ cái nhìn lạc quan: Loài người đang vững vàng tiến gần hơn đến bình đẳng (Ảnh: BTC).

Qua đó, ông khẳng định lịch sử loài người từ xưa đến nay luôn tồn tại bền bỉ một phong trào hướng tới bình đẳng hơn về xã hội, kinh tế và chính trị. Lịch sử này không phải lúc nào cũng suôn sẻ và thẳng tắp, có rất nhiều những phong trào nổi dậy và các cuộc cách mạng, các cuộc đấu tranh xã hội và khủng hoảng.

Tuy bất bình đẳng vẫn đang tồn tại ở mức độ đáng kể và phi lý ở mọi phương diện (địa vị, tài sản, thu nhập giới tính, xuất thân…) nhưng sự thực là các xã hội vẫn đang tiến đến gần hơn tới một hệ thống phân phối thu nhập và tài sản công bằng, giảm bất bình đẳng giới tính và chủng tộc, đồng thời mang đến nhiều cơ hội tiếp cận giáo dục, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, và quyền công dân hơn cho mọi người.

Theo đề xuất của Piketty, giải pháp để đẩy lùi vấn đề minh bạch và vấn đề bất bình đẳng ở đây chính là nghiêm túc xem xét hình thái chủ nghĩa xã hội: Một hình thái dân chủ, có tính sinh thái và đa văn hóa. 

Với sự mở rộng nhà nước phúc lợi và thuế lũy tiến, tăng cường bình đẳng giáo dục, đảm bảo việc làm, chống phân biệt đối xử và giảm bất bình đẳng về tiền tệ, đây chính là "đoạn kết hợp lý của một phong trào lâu dài hướng tới bình đẳng đã được tiến hành từ cuối thế kỷ 18".

Cũng theo Piketty, khẳng định sự hiện diện của xu hướng bình đẳng không phải là khoe khoang về thành công. Thay vào đó, điều này kêu gọi chúng ta tiếp tục cuộc chiến trên cơ sở lịch sử vững chắc. 

Thông qua xem xét lại lịch sử phong trào bình đẳng, ta có thể rút ra những bài học quý giá cho tương lai và hiểu rõ hơn về những cuộc đấu tranh và vận động đã giúp thực hiện phong trào này, cũng như các cấu trúc thể chế, và các hệ thống luật pháp, xã hội, tài chính, giáo dục và bầu cử đã cho phép bình đẳng trở thành một hiện thực lâu dài. 

Là một nhà nghiên cứu, Thomas Piketty đã thể hiện sự nghiêm cẩn khoa học khi dẫn ra vô số các nghiên cứu kinh tế - xã hội - lịch sử bao quát nhiều chủ đề: Chủ nghĩa tư bản, cách mạng công nghiệp, sự phân công lao động, chế độ thuộc địa, đế quốc thực dân, sự phân phối của cải giữa các giai tầng, giá cả và tiền lương, thu nhập và lợi nhuận từ đất đai, tài sản, thuế thu nhập. 

Lược sử về bình đẳnggiúp ta hiểu được quá trình ra đời và phát triển của các phong trào hướng tới bình đẳng trong lịch sử nhân loại, từ đó rút ra những bài học để tiếp tục cuộc chiến này ở tương lai.

Đây là một cuốn sách kinh tế chính trị gai góc, thú vị, thảo luận về một vấn đề quan trọng với nguồn tư liệu tham khảo dày dặn và các dẫn chứng phong phú. 

" alt="Tìm hiểu về quá trình vươn tới bình đẳng của con người" width="90" height="59"/>

Tìm hiểu về quá trình vươn tới bình đẳng của con người